Dự án đã thực hiện
Cuốn “Truyền thông môi trường cho cộng đồng Phật giáo Việt Nam” đã ra mắt bạn đọc
Đây là ấn phẩm do Vụ KHCN&MT(Bộ Văn hóa-Thông tin & Du Lịch) phối hợp với Trung tâm Phát triển vùng (CESED) tài trợ biên soạn.
Cuốn tài liệu dày hơn 300 trang, khổ 14,5 X 20,5 Cm, bìa in màu trang trọng, với 4 phần, khá hoàn chỉnh.
Phần mở đầu, khái luận ngắn gon về đối tượng truyền thông là cộng đồng Phật giáo Việt Nam, trong đó có 4 bài giới thiệu sơ lược về lịch sử các tông phái Phật giáo Việt Nam; Quan niệm đạo đức, môi trường của Phật giáo Việt Nam và một số nội dung truyền thông chính về môi trường có thể làm tài liệu cho các chức sắc Phật giáo tham khảo khi thuyết giảng về chủ đề Môi trường.
Phần thứ 2 (nội dung chính của ấn phẩm này) bao gồm 5 bài giới thiệu về: Vấn đề môi trường toàn cầu & khu vực; Phát triển bền vững & lối sống “Thiểu dục tri túc” của đạo Phật; Bảo vệ đa dạng sinh học ; Kiểm
soát đói nghèo do môi trường; Sức khỏe và ô nhiễm môi trường; Phòngchống tai biến và sự cố môi trường.
Phần thứ 3 và thứ 4 là các bài giới thiệu về các phương pháp truyền thông môi trường; Phương pháp đánh giá chương trình truyền thông môi trường trong cộng đồng Phật giáo; Nguyên lý thuyết pháp hiện đại của đạo Phật dựa trên những tư duy thực tại của thiên nhiên, khi truyền thông bảo vệ môi trường cho cộng đồng, cùng các thuật ngữ và thông điệp mới nhất của Phật Đản./.
Cuốn tài liệu dày hơn 300 trang, khổ 14,5 X 20,5 Cm, bìa in màu trang trọng, với 4 phần, khá hoàn chỉnh.
Phần mở đầu, khái luận ngắn gon về đối tượng truyền thông là cộng đồng Phật giáo Việt Nam, trong đó có 4 bài giới thiệu sơ lược về lịch sử các tông phái Phật giáo Việt Nam; Quan niệm đạo đức, môi trường của Phật giáo Việt Nam và một số nội dung truyền thông chính về môi trường có thể làm tài liệu cho các chức sắc Phật giáo tham khảo khi thuyết giảng về chủ đề Môi trường.
Phần thứ 2 (nội dung chính của ấn phẩm này) bao gồm 5 bài giới thiệu về: Vấn đề môi trường toàn cầu & khu vực; Phát triển bền vững & lối sống “Thiểu dục tri túc” của đạo Phật; Bảo vệ đa dạng sinh học ; Kiểm
soát đói nghèo do môi trường; Sức khỏe và ô nhiễm môi trường; Phòngchống tai biến và sự cố môi trường.
Phần thứ 3 và thứ 4 là các bài giới thiệu về các phương pháp truyền thông môi trường; Phương pháp đánh giá chương trình truyền thông môi trường trong cộng đồng Phật giáo; Nguyên lý thuyết pháp hiện đại của đạo Phật dựa trên những tư duy thực tại của thiên nhiên, khi truyền thông bảo vệ môi trường cho cộng đồng, cùng các thuật ngữ và thông điệp mới nhất của Phật Đản./.
(TVN-STT=BT từ Văn phòng VACNE)
Xứ Dừa
0