Tin Tức & Sự Kiện
Mẫu đề cương NCKH SV

Mẫu đề cương NCKH SV

5

QUY ĐỊNH
MẪU HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI KHOA HỌC
(Dành cho sinh viên thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học)
 


a. ĐỀ CƯƠNG NCKH
mỞ đẦu
1.      Tính cấp thiết của đề tài (lý do chọn đề tài)
2.      Tình hình nghiên cứu đề tài (lịch sử vấn đề nghiên cứu)
3.      Mục tiêu nghiên cứu
4.      Khách thể và đối tượng nghiên cứu
5.      Giả thuyết khoa học của đề tài
6.      Nhiệm vụ nghiên cứu
7.      Giới hạn của đề tài
8.      Phương pháp nghiên cứu
9.      Cấu trúc của đề tài
10. Kế họach thực hiện
nỘidung
Chương 1
……………………………………………………………………..
1.1. ………………………………………
1.2. ………………………………………
Chương 2
……………………………………………………………………..
2.1. ………………………………………
2.2. ………………………………………
Chương 3
……………………………………………………………………..
3.1. ………………………………………
3.2. ………………………………………
 
 KẾT LUẬN
 
Ý kiến của khoa (tổ)                       GV hướng dẫn                                  SV thực hiện
Ghi chú:
            – Các mục trên sau khi đã duyệt, không được tự tiện thay đổi.
            – Đề cương phải có xác nhận của giáo viên hướng dẫn và thông qua khoa (tổ).
            – Kế họach thực hiện phải ghi rõ mốc thời gian và công việc tương ứng đúng theo tiến độ kế họach NCKH sinh viên của nhà trường và dự trù kinh phí thực hiện.
B. ĐỀ tài NCKH
I. Kích thước văn bản
– Văn bản đề tài cấp trường cùa sinh viên được trình bày trên khổ giấy A4 (210mm x 297 mm)
– Số lượng trang: khoảng 30 trang đánh vi tính.
– Sử dụng chương trình Microsoft Word, size chữ 13, Font chữ Times New Roman.
– Đặt lề: lề trên 3 cm, lề dưới 2,5cm, lề trái 3,5 cm, lề phải 2 cm.
– Dãn dòng theo chế độ 1,5 line.
– Số trang được đánh ở giữa, phía dưới mỗi trang giấy, bắt đầu từ trang mục lục đến hết phần tài liệu tham khảo.
II. Kết cấu đề tàigồm 3 phần chính
– Phần mở đầu     :          chiếm từ 5 – 10% tổng số trang của đề tài.
– Phần nội dung:            chiếm từ 85 – 90% tổng số trang của đề tài
– Phần kết luận:             Chiếm 5% tổng số trang của đề tài
III. Cấu trúc các phần chính của đề tài
1. PhẦn mỞ đẦu: khi trình bày đặt chữ “ MỞ ĐẦU” ở giữa dòng đầu, chữ in, nét đậm, size 16 (giống như mẫu chữ trong ngoặc kép), không đặt dấu sau chữ “MỞ ĐẦU”.
Nội dung phần mở đầu có những tiêu đề sau:
1.      Tính cấp thiết của đề tài (lý do chọn đề tài)
2.      Tình hình nghiên cứu đề tài (lịch sử vấn đề nghiên cứu)
3.      Mục tiêu nghiên cứu
4.      Khách thể và đối tượng nghiên cứu
5.      Giả thuyết khoa học của đề tài
6.      Nhiệm vụ nghiên cứu
7.      Giới hạn của đề tài
8.      Phương pháp nghiên cứu
9.      Cấu trúc của đề tài
            Tất cả những tiêu đề trên đều đánh thứ tự theo số Ả Rập, chữ thường, nét đậm, size 13, không đặt dấu sau các tiêu đề.
2. PhẦn nỘi dung chính(kết cấu theo chương)
            – Khi trình bày đặt chữ “NỘI DUNG NGHIÊN CỨU” ở giữa dòng đầu, chữ in, nét đậm, size 16 (giống như mẫu chữ trong ngoặc kép), không đặt dấu sau chữ “NỘI DUNG NGHIÊN CỨU”.
            – Chương và số chương đặt giữa dòng, không đặt dấu sau số chương.
            – Tên chương: Chữ in, nét dậm, size 16, đặt giữa dòng, không đặt dấu sau tên chương.
            – Số thứ tự các đề mục: đánh số Ả Rập, size 13.
            – Tên đề mục: Chữ thường, nét đậm, size 13. Không đặt dấu sau tên đề mục.
Ghi chú:
– Lưu ý khi trình bày sau mỗi chương đều qua trang mới.
– Tất cả số thứ tự các tiêu đề trong toàn bộ đề tài đều đánh bằng chữ số Ả Rập.
– Việc đánh số các bảng, biểu, đồ thị, hình vẽ phương trình phải gắn với số thứ tự của chương. Đầu đề của bảng, biểu ghi ở phía trên; đầu đề của đồ thị, hình vẽ ghi ở phía dưới hình.
VD: H2.4 (hình thứ 4 trong chương 2); Bảng 3.2 (bảng thứ 2 trong chương 3).
3. PhẦn kẾt luẬn
            – Khi trình bày đặt chữ “KẾT LUẬN” ở giữa dòng đầu, chữ in, nét đậm, size 16 (giống như mẫu chữ trong ngoặc kép), không đặt dấu sau chữ “KẾT LUẬN”.
 
 
 
 
 
Mẫu ví dụ cụ thể:
 MỞ ĐẦU
 
1. Tính cấp thiết của đề tài
            …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
2. Tình hình nghiên cứu đề tài (lịch sử vấn đề nghiên cứu)
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1
……………………………………………………………………..
1.1. ………………………………………
1.1.1. ………………………………………
1.1.1.1. ………………………………………
1.1.1.2. ………………………………………
1.1.2. …………………………………………
1.1.2.1. ………………………………………
1.1.2.2. ………………………………………
1.2. ………………………………………
1.3. ………………………………………
Chương 2
……………………………………………………………………..
2.1. ………………………………………
   2.1.1. …………………………………………
   2.1.2. …………………………………………
2.2. ………………………………………
   2.2.1. ………………………………………
   2.2.2. …………………………………………
Chương 3
……………………………………………………………………..
3.1. ………………………………………
            3.1.1. …………………………………………
            3.1.2. …………………………………………
3.2. ………………………………………
            3.2.1. …………………………………………
            3.2.2. …………………………………………
 KẾT LUẬN
1. Kết luận
            ……………………………………………………………………………………………………………………2. Kiến nghị
            ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 
 
 
IV. Bố cục trình bày một đề tài hoàn chỉnh
·        Trang bìa chính
·        Trang bìa phụ (trang áp bìa)
·        Trang ghi ơn (ghi lời cảm ơn)
·        Mục lục
·        Trang quy ước viết tắt (Danh mục các chữ viết tắt)
·        Mở đầu (trình bày theo kết cấu trên)
·        Nội dung nghiên cứu (trình bày theo kết cấu trên)
·        Kết luận (trình bày theo kết cấu trên)
·        Tài liệu tham khảo
·        Phụ lục
V. Một số quy định cụ thể
1. Trình bày trang bìa chính: theo thứ tự từ trên xuống như sau:
·        Tên trường, khoa nơi sinh viên thực hiện đề tài
·        Tên tác giả (sinh viên thực hiện đề tài)
·        Tên đề tài ( ở giữa trang, bằng chữ in, size chữ lớn)
·        Địa danh và năm hoàn thành đề tài
2. Trình bày trang bìa phụ (áp bìa): theo thứ tự từ trên xuống như sau:
·        Tên trường, khoa nơi sinh viên thực hiện đề tài
·        Tên đề tài ( ở giữa trang, bằng chữ in, size chữ lớn)
·        Người thực hiện (tên sinh viên thực hiện đề tài)
·        Người hướng dẫn (tên giáo viên được phân công hướng dẫn nếu có)
·        Địa danh và năm hoàn thành đề tài.
3. Huớng dẫn trình bày trang tài liệu tham khảo (TLTK)
– TLTK được xếp riêng theo từng ngôn ngữ riêng (Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật, tiếng Việt…), tài liệu tiếng nước ngoài trình bày trước, tiếng Việt trình bày sau.
– TLTK phải ghi đầy đủ các thông tin theo thứ tự như sau:
·        Họ tên tác giả (sắp tên theo thứ tự ABC, không có dấu ngăn cách)
·        Năm xuất bản (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
·        Tên sách, luận án hoặc báo cáo (in nghiêng có dấu phẩy ở cuối tên)
·        Nhà xuất bản (dấu phẩy ở cuối tên nhà xuất bản)
·        Nơi xuất bản (Có dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo)
– Nếu tài liệu không có tên tác giả thì xếp thứ tự ABC theo từ đầu của tên cơ quan ban hành tài liệu đó.
– Nếu tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách, tạp chí thì ghi đủ các thông tin sau:
·        Họ tên tác giả (sắp tên theo thứ tự ABC, không có dấu ngăn cách)
·        Năm công bố (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
·        Tên bài báo (đặt trong ngoặc kép, chữ thẳng, có dấu phẩy ở cuối tên)
·        Tên tạp chí hoặc tên sách (in nghiêng có dấu phẩy ở cuối tên)
·        Tập (không có dấu ngăn cách)
·        Số (trong ngoặc đơn, có dấu phẩy sau ngoặc đơn)
·        Các số trang (gạch ngang nằm giữa 2 chữ số), dấu chấm kết thúc)
Ví dụ mẫu trình bày
1.      Nguyễn Như An (1992), Hệ thống kỹ năng giảng dạy trên lớp, NXB ĐHSP HN I.
 2. Quách Ngọc Ân (1992), "Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai", Di truyền học ứng dụng, 98(1), tr.10-16.
.4. Phần phụ lục:
– Trình bày những nội dung cần thiết nhằm minh họa hoặc bổ trợ cho nội dung nghiên cứu như số liệu, biểu mẫu, tranh ảnh….
– Chữ “PHỤ LỤC” đặt giữa dòng, chữ in đậm, size 16, không đặt dấu sau chữ “PHỤ LỤC” .
– Số trang của phần phụ lục không được nhiều hơn phần nội dung chính của đề tài, nếu Phụ lục có nhiều trang thì đánh số trang với chữ P ở trước phần chữ số, ví dụ: P1, P2,….
VI. Quy định trình bày Bản tóm tắt nội dung của đề tài
– Trình bày trên khổ giấy B5 (tờ A4 gấp đôi lại).
– Sử dụng chương trình Microsoft Word, size chữ 11, Font chữ Times New Roman; lề trên, lề dưới, lề trái, lề phải đều bằng 2cm .
– Số lượng trang: Không quá 10 trang đánh vi tính theo khổ giấy trên.
– Dãn dòng theo chế độ 1 line.
– Cấu trúc trình bày bản tóm tắt đề tài khoa học:
Phần mở đầu: viết ngắn gọn và súc tích nội dung các đề mục sau:
1.      Tính cấp thiết của đề tài (lý do chọn đề tài)
2.      Tình hình nghiên cứu đề tài (lịch sử vấn đề nghiên cứu)
3.      Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
4.      Khách thể và đối tượng nghiên cứu
5.      Giả thuyết khoa học của đề tài
6.      Giới hạn của đề tài
7.      Phương pháp nghiên cứu
8.      Kết cấu của đề tài
Phần nội dung chính
            Yêu cầu giới thiệu tóm tắt nội dung của các chương. Khi tóm tắt, tác giả lưu ý phải khái quát thật cô đọng, súc tích nội dung và kết quả nghiên cứu.
Phần kết luận
            – Tác giả có thể sử dụng toàn văn kết luận của đề tài gốc hoặc tóm tắt ngắn gọn những kết luận quan trọng nhưng phải phản ánh trung thực nội dung kết luận của đề tài.
            – Nêu ngắn gọn những kiến nghị quan trọng.
Ghi chú:
– Bản đề tài chính và bản tóm tắt phải có xác nhận của giáo viên hướng dẫn, Hội đồng khoa học và đào tạo khoa.
– Số lượng văn bản nộp: 3 bản
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Maãu trang bìa chính
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẾN TRE
TRƯỜNG CAO ĐẲNG BN TRE  
 
 
 
 
 
 
 
Nguyễn Thị Ngọc Thúy
 
 
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
NGHIEÂN CÖÙU VIEÄC GIAÛI CAÙC LOAÏI TOAÙN ÑIEÅN HÌNH CUÛA HOÏC SINH TIEÅU HOÏC     
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
                                                                
 
 
 
 
 
 
Beán Tre, tháng … năm….
 
 
Maãu trang bìa phuï
 
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẾN TRE
TRƯỜNG CAO ĐẲNG BN TRE  
KHOA SƯ PHM
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIEÂN CÖÙU VIEÄC GIAÛI CAÙC LOAÏI TOAÙN ÑIEÅN HÌNH CUÛA HOÏC SINH TIEÅU HOÏC     
 
 
 
 
 
 
 
 
 
                                                       Ngöôøi thöïc hieän:    Nguyeãn Thò Ngoïc Thuùy
                                                 Ngöôøi höôùng daãn : Th.s Nguyeãn Quang Huy
                                                               
 
 
 
 
 
 
Beán Tre, tháng … năm….
Maãu trang bìa baûn toùm taét ñeà taøi khoa hoïc
 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG BN TRE  
KHOA SƯ PHM
 
 
 
 
 
 
Toùm taét ñeà taøi nghieân cöùu khoa hoïc
 
 
 
 
NGHIEÂN CÖÙU VIEÄC GIAÛI CAÙC LOAÏI TOAÙN ÑIEÅN HÌNH CUÛA HOÏC SINH TIEÅU HOÏC     
 
 
 
 
 
 
 
 
                                                       Ngöôøi thöïc hieän:    Nguyeãn Thò Ngoïc Thuùy
                                                 Ngöôøi höôùng daãn : Th.s Nguyeãn Quang Huy
 
                                                               
 
 
 
 
 
          Beán Tre, tháng … năm….